Luận Văn Thạc Sĩ Phương Thức Láy Trong Tiếng Tày

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, Jun 30, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Phương Thức Láy Trong Tiếng Tày
    Trong số các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, dân tộc Tày là một cộng đồng tộc người có số dân đông nhất - khoảng 1,5 triệu người (theo thống kê năm 1989), đứng thứ 2 sau người Kinh. Địa bàn cư trú của người Tày thường tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc của Tổ quốc như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn... Từ năm 1954 và nhất là sau năm 1975, có một bộ phận người Tày di cư vào các tỉnh phía Nam như Lâm Đồng, Đắc Lắc, Kon Tum...
    Đối với mỗi người Tày, tiếng Tày là tiếng mẹ đẻ, là ngôn ngữ thứ nhất trong cộng đồng mình. Đó là công cụ giao tiếp và tư duy quan trọng nhất, thân thiết nhất, giúp người Tày gần gũi và cố kết với nhau trong một cộng đồng dân tộc. Đây cũng là phương tiện để bảo tồn và phát triển nhiều hình thái văn hóa quan trọng khác của dân tộc Tày. Chính vì vậy, người Tày mong muốn con em mình sẽ không quên tiếng nói ông cha mình, phải nắm được và sử dụng tiếng Tày thuần thục trong đời sống. Mong muốn này chỉ được thực hiện với sự tìm hiểu kĩ lưỡng về tiếng Tày trên mọi phương diện, trong đó có các phương thức cấu tạo từ.
    • Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Thông
    • Tác giả: Hà Thị Bạch
    • Số trang: 127
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Chi-tiet/phuong-thuc-lay-trong-tieng-tay-5106.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page