Luận Án Tiến Sĩ Quá Trình Vận Động Tới Sự Điển Phạm Hóa Của Văn Học Nhà Nho Ở Việt Nam Từ Trần Nhân Tông

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Jan 26, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Quá Trình Vận Động Tới Sự Điển Phạm Hóa Của Văn Học Nhà Nho Ở Việt Nam Từ Trần Nhân Tông Qua Nguyễn Trãi Đến Lê Thánh Tông
    Văn học nhà Nho chiếm một phần rất quan trọng trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam. Sự ảnh hưởng của Nho giáo tới xã hội đã tạo ra một nền văn học nhà Nho kéo dài suốt nhiều thế kỷ. Nho giáo ở Việt Nam cũng được hiểu là Nho gia, theo Từ điển Nho- Phật- Đạo: “Học phái tư tưởng quan trọng ở Trung Quốc do Khổng Tử sáng lập” [170, tr. 1063], Nho sĩ là: “Chỉ các phần tử trí thức thời xưa tin tưởng vào học thuyết của Khổng Tử” [170, tr. 1068]. Nhà Nho được Dương Quảng Hàm định nghĩa: “Nho nghĩa đen là học giả. Nhà Nho là người đã theo Nho học, hiểu đạo lý của thánh hiền đời xưa, có thể dạy bảo người đời cư xử cho phải đạo và, nếu được đắc dụng, thì đem tài đức của mình mà giúp dân giúp nước.”
    • Luận án tiến sĩ Văn học
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn, GS.TS. Trần Ngọc Vương
    • Tác giả: Đỗ Thu Hiền
    • Số trang: 222
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1055399
    https://drive.google.com/uc?id=1WbzpBWA4yAnpxWl2qyeWObdMeG0NjOu3
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Dec 27, 2019

Share This Page