Luận Văn Thạc Sĩ Quan Hệ Về Con Người Trong Sáng Tác Của Nguyễn Huy Thiệp

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by congduy030289, Nov 18, 2018.

  1. congduy030289

    congduy030289 Member

    [​IMG]
    Quan Hệ Về Con Người Trong Sáng Tác Của Nguyễn Huy Thiệp
    Con người là đối tượng trung tâm của văn học. Nhà văn M.Gorki quan niệm: “Văn học là nhân học”. Nhưng con người được nhìn nhận, đánh giá trong mỗi nhà văn, từng thời kì, khuynh hướng, trường phái văn học có sự khác nhau. Trong giai đoạn văn học trước năm 1975, do tình hình đất nước có chiến tranh, văn học phải phục vụ công cuộc cách mạng, phục vụ chính trị. Đó là nhiệm vụ cơ bản của văn học. Con người trong giai đoạn lịch sử này được nhận thức, phân tích, đánh giá chủ yếu ở góc độ chính trị. Trong giai đoạn văn học này, chúng ta vẫn bắt gặp hình ảnh con người nhưng đó là con người tập thể, con người quần chúng, chứ chưa phải là con người cá nhân. Văn học giai đoạn này phản ánh hiện thực cuộc sống mới, con người mới trong những biến động lớn lao của đời sống chính trị, xã hội.
    • Luận văn thạc sĩ Văn học
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Văn Kha
    • Tác giả: Trương Thị Ngọc Cẩm
    • Số trang: 144
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2013
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/411486E66CD7C94
    https://drive.google.com/uc?id=1ynviwvIWDQDs7P-ptOzo8d6XazFduO0i
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Feb 6, 2020

Share This Page