Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Công' started by quanh.bv, Feb 11, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá, tre rồi đến thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng. Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng. Cồng chiêng là biểu hiện của tín ngưỡng, là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên, với âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người, sống mãi cùng đất trời và con người Tây Nguyên. Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu, hay trong một buổi nghe khan đều phải có tiếng cồng.
    • Luận văn thạc sĩ hành chính
    • Chuyên ngành Quản lý công
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hiền
    • Số trang: 106
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện hành chính Quốc gia 2017
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/8AC151CE1E9A5B5
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page