Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Vật Thể Champa Trên Địa Bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Công' started by quanh.bv, Sep 17, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2021-9-17_20-11-6.png
    Vào những thế kỷ đầu công nguyên, trên dải đất thuộc miền Trung, người Champa cổ đã sinh sống và có nền văn hóa ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ, một nền văn hóa đã sớm đúc kết được những thành tựu về chính trị, văn học, nghệ thuật và tôn giáo. Địa bàn cư trú của người Champa trong lịch sử gồm các tiểu vùng khác nhau từ ven biển đến cao nguyên, trải dài từ Quảng Bình đến Biên Hòa – Đồng Nai ngày nay. Từ Bắc Quảng Bình đến Nam Ninh Thuận có nhiều sông đèo ngăn cách như sông Gianh, sông Ba, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả...các tiểu vùng tạo nên các tiểu quốc. Tương ứng với nó là các trung tâm chính trị của Champa được dời đổi nhiều lần trong lịch sử. Người Chăm tiếp thu những ảnh hưởng của nền văn hóa lân cận để bồi thêm cho một nền văn hóa Champa giàu sắc thái.
    • Luận văn thạc sĩ hành chính
    • Chuyên ngành Quản lý công
    • Người hướng dẫn: TS. Võ Văn Tuyển
    • Tác giả: Ngô Văn Minh
    • Số trang: 120
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Hành chính Quốc gia 2017
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1CG6unNAHxSI9pLYm6QDUj0JRkk3JuBEF
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page