Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Sự Phối Hợp Giữa Nhà Trường Với Gia Đình Và Xã Hội Trong Việc Giáo Dục Đạo Đức

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by nhandang123, Nov 5, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Quản Lý Sự Phối Hợp Giữa Nhà Trường Với Gia Đình Và Xã Hội Trong Việc Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Trường Trung Học Cơ Sở Thị Trấn Lương Bằng, Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên
    Mục tiêu của giáo dục phổ thông là phát triển toàn diện các phẩm chất và năng lực ở thế hệ trẻ. Giáo dục phổ thông không chỉ cung cấp kiến thức mà còn cần phát triển các kỹ năng, hệ thống thái độ, tình cảm, niềm tin để các em trở thành chủ nhân của đất nước, xây dựng cuộc sống hạnh phúc, văn minh. Nền giáo dục của nước ta cũng phải tìm ra các biện pháp để đạt được hai mục tiêu trên. Đạo đức là những chuẩn mực xã hội, là thước đo giá trị nhân cách của con người. Các phẩm chất đạo đức là một bộ phận của nhân cách con người. Đạo đức là cái gốc, là cái cốt lõi nhất của con người, trong tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh, người cho rằng đạo đức là văn minh “có tài mà không có đức là vô dụng”. Giáo dục nói chung, GDĐĐ nói riêng góp phần hình thành nhận thức, thái độ tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen cho HS. Đối với HS thì việc hình thành năng lực cá nhân, thái độ ứng xử và thói quen là vô cùng quan trọng, đây là cơ sở để hình thành nhân cách của con người.
    • Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục
    • Chuyên ngành Quản lý giáo dục
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Nhật Thăng
    • Tác giả: Trần Thị Mai Hanh
    • Số trang: 141
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2010
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1018398&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/threads/dvd-ebook-luan-van-giao-duc-chuyen-nganh-quan-ly-giao-duc.59322/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page