Luận Văn Thạc Sĩ Quan Niệm Của Một Số Nhà Tư Tưởng Việt Nam Đầu Thế Kỷ XX Về Phật Giáo

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by nhandang123, May 18, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Quan Niệm Của Một Số Nhà Tư Tưởng Việt Nam Đầu Thế Kỷ XX Về Phật Giáo
    Lịch sử các bước chuyển về tư tưởng của mỗi quốc gia, dân tộc bao giờ cũng phản ánh sát tiến trình hình thành và phát triển của xã hội ấy. Dựa trên những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định và gắn liền với tên tuổi của các nhà tư tưởng tiêu biểu của các quốc gia dân tộc ấy, thể hiện sự chuyển biến của các nội dung tư tưởng qua từng giai đoạn. Phật giáo là một tôn giáo bên ngoài đã du nhập và hội nhập với văn hóa Việt Nam. Việt Nam là một dân tộc văn hiến, đã viết lên biết bao trang sử hào hùng trong sự nghiệp chống xâm lăng, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước, nhưng cũng phải trải qua không biết bao nhiêu những giai đoạn thăng trầm, thịnh suy, gắn liền với các bước chuyển mang tính bước ngoặt. Tư tưởng về Phật giáo gắn với số phận dân tộc nên cũng trải qua các giai đoạn thăng trầm như vậy. Bước ngoặt trong quan niệm, tư tưởng về Phật giáo đầu thế kỷ XX có ý nghĩa rất quan trọng rất cần được tìm hiểu sâu.
    • Luận văn thạc sĩ
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đỗ Thị Hòa Hới
    • Tác giả: Triệu Thị Xuyến
    • Số trang: 100
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2016
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1066552&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page