Luận Văn Thạc Sĩ Sinh Kế Và Cư Trú Của Cư Dân Làng Bè Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Discussion in 'Chuyên Ngành Việt Nam Học' started by quanh.bv, May 19, 2025 at 4:33 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-19_4-25-48.png
    Ở Việt Nam, cách nay khoảng 7000 năm đã có hình thức cư trú trên mặt nước tạo thành một cộng đồng làng bè hay còn gọi là làng chài. Di chỉ cư trú của ngư dân cổ ở vịnh Cái Bèo (huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng) được nhà khảo cổ học người Pháp M.Colani phát hiện năm 1938 là một minh chứng. Ngày nay, mô hình cư trú làng bè khá phổ biến, có thể điểm qua: Làng chài Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), làng chài Cửa Tùng (Quảng Trị), Làng chài Thanh Nam (Hội An), làng chài Bích Đầm (Nha Trang), làng chài Hàm Ninh (Phú Quốc), làng chài Phước Hải (Vũng Tàu), làng chài Mũi Né (Phan Thiết), làng chài Cửa Vạn nằm trong lòng Vịnh Hạ Long, làng chài Sơn Hải (Ninh Thuận)… Tại An Giang, làng bè Châu Đốc được hình thành xuất phát từ nhu cầu sinh kế với hoạt động chủ yếu là nuôi cá trên sông, dần dần hình thức cư trú trên mặt nước nơi đây thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên hình thức cư trú và nuôi trồng thủy sản với diện rộng trên sông gây ô nhiễm nguồn nước đang trở thành vấn nạn cần có những chính sách giải quyết hợp tình hợp lý.
    • Luận văn thạc sĩ Việt Nam học
    • Chuyên ngành Việt Nam học
    • Người hướng dẫn: TS. Phan Anh Tú
    • Tác giả: Dương Thị Phước Thành
    • Số trang: 236
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2020
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1p64vsL-OJxl98WXWd2SjDXWVtkzM2OvQ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page