Luận Văn Thạc Sĩ So Sánh Tính Biểu Cảm Trong Ngôn Ngữ Nhân Vật Và Ngôn Ngữ Chính Luận

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, May 17, 2025 at 2:37 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-17_2-31-7.png
    66 Ai cũng biết : lời nói là để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của con người. “ Tư tưởng” và “ tình cảm” vốn là hai phạm trù khác nhau, nhưng là hai phạm trù chủ yếu chi phối hầu như toàn bộ các diễn biến tâm lý trong quá trình tư duy. Tư duy là để tìm ra lẽ phải, ra chân lý, để phân biệt sự đúng sai, tốt, xấu; vì vậy dễ nghĩ rằng trong “ tư duy” chỉ có tư tưởng và những thứ vật liệu có thể cảm nhận được để làm ra tư tưởng; Còn vai trò của tình cảm như thế nào trong quá trình tư duy thì ít người chú ý đến. Thật ra để hướng tới lẽ phải, tới chân lý, phải có động lực tình cảm. Tình cảm tốt đẹp làm cho con người yêu lẽ phải, háo hức vươn tới chân lý, và có tác dụng thúc đẩy tích cực quá trình tư duy. Cái “ chân” phải được sự hỗ trợ của cái “thiện”, cái “mỹ” là do vậy. “Thiện”, “mỹ” là cái phần tốt đẹp trong tình cảm con người, còn “chân” là cái phần đúng đắn trong tư tưởng con người.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Hồ Lê
    • Tác giả: Trần Thị Hoa
    • Số trang: 118
    • File PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2000
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1QLRssCnXuSdTc_zQ4bO2ThcHoPXvhC9L
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page