Luận Văn Tốt Nghiệp Sự Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Nho Giáo Trong Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by nhandanglv123, Oct 3, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Sự Ảnh Hưởng Của Tư Tưởng Nho Giáo Trong Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập
    Thời đại Hồng Đức không những tiêu biểu cho một giai đoạn cực thịnh của chế độ phong kiến Việt Nam mà còn là cột mốc đánh dấu thời kì xã hội đưa Nho giáo lên thành quốc giáo, vận dụng Nho giáo làm nền tảng để xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền vững chắc, hưng thịnh. Điều đó được thể hiện rất rõ qua Hồng Đức quốc âm thi tập. Tập thơ do nhiều tác giả sáng tác. Đó là những nhân sĩ thời Hồng Đức, mà chủ yếu là sáng tác của các nhân sĩ hội Tao đàn, dưới sự chủ xướng của Lê Thánh Tông. Nhiều người tìm đến với Hồng Đức quốc âm thi tập không chỉ bởi giá trị văn học mà còn bởi chiều sâu giá trị lịch sử của cả một thời đại mà nó phản ánh. Đây là tập thơ muôn màu muôn vẻ, đa dạng về phong cách sáng tác nhưng đều quy tụ ở ý thức, lòng tự tôn dân tộc và thấm nhuần tư tưởng Nho giáo. Lê Thánh Tông đã dùng tư tưởng Nho giáo một cách tiến bộ, tích cực để quản lý, xây dựng xã hội thịnh trị, phát triển. Với nhà vua, bản thân mỗi con người từ vua quan cho tới dân thường phải có nhân đức thì xã hội mới tốt đẹp. Và nhân đức đó, được bắt nguồn và học tập theo tư tưởng Nho giáo.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tính
    • Tác giả: Hoàng Thị Huyền
    • Số trang: 67
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2018
    Link Download
    https://drive.google.com/open?id=1FxTz0GYvDdFRzUsOp5Vz3mPhFRkpFbYD
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 25, 2024

Share This Page