Luận Văn Tốt Nghiệp Sử Dụng Marker Phân Tử Bước Đầu Thanh Lọc Một Số Giống Lúa Mang Gen Kháng Rầy Nâu Ở Đồng Bằng Sông

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Sinh Học' started by quanh.bv, Nov 2, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Sử Dụng Marker Phân Tử Bước Đầu Thanh Lọc Một Số Giống Lúa Mang Gen Kháng Rầy Nâu Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
    Trong các loại côn trùng gây hại trên lúa, rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) được xem là nguồn đe dọa chính đối với việc sản xuất và gây thiệt hại đáng kể sản lượng hàng năm, đặc biệt là ở các nước châu Á. Đối với công tác chọn giống hiện nay, việc lai tạo các giống mới, có khả năng kháng được xem là một chiến lược quan trọng, góp phần giảm thiệt hại do rầy nâu gây ra và tăng năng suất lúa. Trong bài nghiên cứu này, ba mươi giống lúa có nguồn gốc từ Viện nghiên cứu và phát triển Đồng bằng sông Cửu Long được chọn để khảo sát về nguồn gen kháng rầy với các mồi SSR (Simple sequence repeats) RM13, RM270, RM190 và mồi STS (Sequence-tagged site) 7312.T4A.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Giáo viên hướng dẫn: Ts. Trần Nhân Dũng
    • Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
    • Số trang: 57
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Cần Thơ 2010
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1d_z5cZaDxTt7o3d3OucIMddYGEiIXLcU
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page