Luận Văn Thạc Sĩ Sử Dụng Một Số Chỉ Thị Phân Tử Trong Nghiên Cứu Tiến Hóa Các Loài Mang (Muntiacinae) Ở Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Dec 11, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Sử Dụng Một Số Chỉ Thị Phân Tử Trong Nghiên Cứu Tiến Hóa Các Loài Mang (Muntiacinae) Ở Việt Nam Nhằm Phục Vụ Bảo Tồn
    Việt Nam được biết đến là một đất nước đa dạng cao về hệ sinh thái, sông ngòi, cũng như hệ thống các loài động thực vật. Các vùng tự nhiên của Việt Nam có nhiều loài và nhiều trong số đó không tìm thấy ở nơi khác trên thế giới. Các nghiên cứu nhằm tìm kiếm các loài mới, đánh giá chi tiết về mức độ đa dạng của hệ thống động thực vật ở Việt Nam đã và đang được tiếp tục thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều loài ở Việt Nam chưa được nghiên cứu chi tiết bởi nhiều khó khăn gặp phải trong quá trình nghiên cứu. Cụ thể, trong 15 năm trở lại đây, năm loài Mang (Muntiacus) đã được tìm thấy ở Việt Nam dưới dạng loài mới hoặc được xác nhận là có ở trong nước [7 , 12 , 42].
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đức Minh, PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân
    • Tác giả: Nguyễn Văn Thành
    • Số trang: 73
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1060385&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page