Luận Án Tiến Sĩ Sự Hình Thành Hành Tinh Quan Sát Bởi Alma - Tính Chất Khí Và Bụi Trên Đĩa Tiền Hành Tinh Quay Quanh

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Nguyên Tử & Hạt Nhân' started by quanh.bv, Nov 18, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Sự Hình Thành Hành Tinh Quan Sát Bởi Alma - Tính Chất Khí Và Bụi Trên Đĩa Tiền Hành Tinh Quay Quanh Các Ngôi Sao Có Khối Lượng Thấp
    Hiểu một cách cặn kẽ sự hình thành các hệ hành tinh là một thách thức lớn của vật lý thiên văn trong thế kỷ 21. Quan sát các ngôi sao trẻ có khối lượng thấp, tương tự như Mặt trời khi chúng còn ở giai đoạn sơ khai là một bước cần thiết để hiểu sự hình thành của các hệ hành tinh. Thật vậy, các hành tinh được hình thành từ đĩa khí và bụi quay quanh những ngôi sao trẻ này (được gọi là sao T Tauri). Đĩa vật chất (khí và bụi) này, một phần còn lại của đám mây phân tử nơi mà ngôi sao trung tâm hình thành, gọi là đĩa tiền hành tinh. Xác định tính chất vật lý và hóa học của đĩa tiền hành tinh đã trở thành một lĩnh vực quan trọng của vật lý thiên văn hiện đại, yêu cầu có các quan sát chi tiết và mô hình phức tạp.
    • Luận án tiến sĩ vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý nguyên tử và hạt nhân
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Ngọc Điệp, TS. Anne Dutrey
    • Tác giả: Nguyễn Thị Phương
    • Số trang: 240
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 2020
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=35518
    https://drive.google.com/uc?id=1rg4a9Rb_o5OttVr4UkMBiGu_FvIUj1ml
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page