Luận Văn Thạc Sĩ Sự Ổn Định Của Hệ Chuyển Mạch Vi Phân Đại Số Tuyến Tính Với Những Hệ Con Ổn Định Và Không Ổn Định

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Feb 10, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Sự Ổn Định Của Hệ Chuyển Mạch Vi Phân Đại Số Tuyến Tính Với Những Hệ Con Ổn Định Và Không Ổn Định
    DAEs tuyến tính cổ điển (tức là không có sự chuyển mạch) xuất hiện một cách tự nhiên khi mô hình hóa các mạch điện cũng như các hệ thống cơ học đơn giản với các ràng buộc. Đã có một loạt các kết quả nghiên cứu về phương trình vi phân đại số cổ điển, ví dụ kết quả của Breman, Campbell và Petzold [5] Rabier và Rheinboldt [16], Kuke và Mehrmann [10], ... Khi mỗi ma trận E p là khả nghịch thì phương trình (0.2) đưa được về dạng quen thuộc hơn là phương trình vi phân thường hay hệ chuyển mạch. Cũng có nhiều kết quả nghiên cứu như: Wichs, Peleties và Decarlo [18]; Dayawansa và Martin [6]. Lý thuyết ổn định của các hệ chuyển mạch đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây (có thể kể ra các công trình của Branicky [4]; Zhao và Spong [23]; Liberzon [11]; Hesspanha, Liberzon, Angeli và Sontag [8]; Kim, Campbell và Liu
    • Luận văn thạc sĩ Toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Liên
    • Tác giả: Nguyễn Phương Anh
    • Số trang: 47
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ng-he-con-on-dinh-va-khong-on-dinh-50483.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page