Luận Văn Thạc Sĩ Sự Tồn Tại Nghiệm Của Bài Toán Quan Hệ Biến Phân

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jul 9, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Sự Tồn Tại Nghiệm Của Bài Toán Quan Hệ Biến Phân
    Để đưa ra một chứng minh đơn giản hơn chứng minh ban đầu rất phức tạp của định lý điểm bất động Brower (1912), ba nhà toán học Balan là Knaster, Kuratowski, Maznrkiewicz đã chứng minh một kết quả quan trọng về giao khác rỗng của hữu hạn các tập đóng trong không gian hữu hạn chiều (1929), kết quả này sau gọi là bổ đề KKM. Năm 1961, Ky Fan mở rộng bổ đề này ra không gian vô hạn chiều, kết quả này được gọi là Nguyên lý ánh xạ KKM. Vào năm 2008, GS. Đinh Thế Lục đã sử dụng quan hệ KKM vào một bài toán mới, bài toán "Quan hệ biến phân", nhằm nghiên cứu một bài toán tổng quát hơn theo nghĩa một số lớp bài toán quen thuộc như bài toán tối ưu tuyến tính, bài toán tối ưu phi tuyến, bài toán cân bằng, bài toán tựa cân bằng, bài toán bao hàm thức biến phân, bài toán bao hàm thức tựa biến phân, bài toán bất đẳng thức biến phân có thể biến đổi được về bài toán này.
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Tạ Duy Phượng
    • Tác giả: Nguyễn Thu Hà
    • Số trang: 55
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1061185&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page