Luận Văn Thạc Sĩ Sự Tồn Tại Nghiệm Của Mô Hình Phản Ứng Belousov - Zhabotinskii Với Điều Kiện Biên Neumann

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jul 9, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG] [​IMG]
    Sự Tồn Tại Nghiệm Của Mô Hình Phản Ứng Belousov - Zhabotinskii Với Điều Kiện Biên Neumann
    Vào năm 1968, lần đầu tiên thế giới được biết một phản ứng hóa học rất kỳ lạ biểu hiện tính tự tổ chức do hai nhà khoa học Nga, Belousov và Zhabotinsky thực hiện. Dây là một thí nghiệm hóa học thú vị, hấp dẫn và đầy thách thức vì nó không dẫn đến bất kì sự cân bằng hóa chất nào. Khi trộn lẫn một số hóa chất bao gồm axit malonic CH2(CO-2H)2 (công thức cấu tạo là HOOC-CH2-COOH), kali bromat KB1O3 là một chất oxi hóa mạnh, kali bromua KBr (hoặc natri bromat NaBr03. natri bromua NaBr), ceriuin amonium nitrate (NH4)2Ce(N03)6, axit sulíuric H2SO4 là axit vô cơ manh, chất chi thị màu Ferroin và nước trong một bình chứa. Lúc nhiệt độ tăng cao tới mức nào đó, dột nhiên xuất hiện một Cấu trúc gồm các dao động tuần hoàn di chuyển theo những vòng đồng tâm hay xoắn ốc, tồn tại bền vững mặc dầu phản ứng không ngừng tác động, và còn tiếp tục phát sinh nhiều dao động thêm nữa.
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Huy Chuẩn
    • Tác giả: Nguyễn Thị Lý
    • Số trang: 49
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1057139&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page