Luận Văn Thạc Sĩ Sự Vận Động Của Thể Loại Truyền Kỳ Từ Truyền Kỳ Mạn Lục Đến Truyền Kỳ Tân Phả

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by nhandanglv123, Jun 9, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Sự Vận Động Của Thể Loại Truyền Kỳ Từ Truyền Kỳ Mạn Lục Đến Truyền Kỳ Tân Phả
    Truyền kỳ là một thể loại văn học đặc trưng của văn học Việt Nam thời kỳ trung đại. Khởi nguồn của thể loại này ở nước ta xuất phát từ nền văn học cổ đại Trung Hoa. Từ đây, nó trở thành một thể loại mang lại nhiều thành tựu cho nền văn học của các nước Đông Á như Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc… với những Kim ngao tân thoại (Kim Thời Tập – Hàn Quốc), Gia tì tử (Asai Ryohi – Nhật Bản), Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu – Trung Quốc)… Khi mới hình thành ở Việt Nam, tiêu biểu là Thánh Tông di thảo tương truyền của vua Lê Thánh Tông, truyền kỳ chưa được coi là một thể loại mà mới chỉ được xem xét trên phương diện tác phẩm. Chỉ đến khi Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ra đời ở thế kỷ XVI, tạo thành một tiếng vang lớn thì truyện truyện truyền kỳ mới gây được sự chú ý.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn: GS. TS. Trần Ngọc Vương
    • Tác giả: Phạm Thị Lan Anh
    • Số trang: 99
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2019
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/86700
    https://drive.google.com/uc?id=199uiewl305RE_FjEPVFFZN-LqqNdvjQZ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page