Luận Văn Thạc Sĩ Sưu Tập Gùi Của Các Cư Dân Bản Địa Vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Ở Bảo Tàng Dân Tộc Học Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jul 11, 2025 at 5:04 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-7-11_5-3-25.png
    Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, nhiều yếu tố văn hoá truyền thống của các dân tộc đang có nguy cơ bị mai một, biến mất, hàng loạt yếu tố văn hoá mới được tiếp nhận một cách nhanh chóng. Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu về văn hoá của các dân tộc Việt Nam nói chung được xem như một công việc mang tính cấp thiết, góp phần thực hiện Nghị quyết TW 5, khoá VIII, nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    Ở Trường Sơn - Tây Nguyên (TS - TN), khối cư dân được coi là bản địa về cơ bản có 15 dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me và 4 dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô - Pôlinêdi. Đây là những dân tộc đã có quá trình sinh sống lâu dài tại vùng đất TS - TN này. Các dân tộc vùng TS - TN, đặc biệt từ sau năm 1975 đến nay, đã được giới khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu.
    • Luận văn thạc sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Huệ
    • Tác giả: Nguyễn Thị Hường
    • Số trang: 142
    • File PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Văn hóa Hà Nội 2002
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/17D9rRmHx44fUKLz-coOuyJXJfaL-Xp-V
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page