Luận Văn Thạc Sĩ Tác Động Bất Cân Xứng Của Dòng Tiền Lên Độ Nhạy Cảm Tiền Mặt Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng' started by nhandanglv123, May 10, 2021.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tác Động Bất Cân Xứng Của Dòng Tiền Lên Độ Nhạy Cảm Tiền Mặt Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam
    Cuộc suy thoái kinh tế gần đây (2007-2008) đã mang lại một sự đổi mới tập trung vào chính sách quản trị vốn luân chuyển nói chung và quản trị tiền mặt nói riêng trong chính sách hoạt động của các công ty. Quản trị tiền mặt là việc đảm bảo luôn có đủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời điểm nhất định. Việc nắm giữ tiền mặt sẽ bao gồm hai loại chi phí, đó là chi phí nắm giữ và chi phí cơ hội, chúng tồn tại đồng thời với ba động cơ: động cơ hoạt động giao dịch, động cơ phòng ngừa và động cơ đầu cơ (Keynes 1936). Theo động cơ hoạt động giao dịch, mức tồn quỹ tiền mặt được hoạch định để đáp ứng kịp thời cho các khoản chi tiêu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Động cơ phòng ngừa cho thấy rằng các công ty sử dụng tiền mặt nắm giữ cho các cơ hội đầu tư mới hoặc các khoản nợ đến hạn khi có một cú sốc bất lợi trong dòng tiền dự kiến. Bản chất của tiền mặt nắm giữ giúp tránh chi phí cao của nguồn tài chính bên ngoài trong trường hợp thiếu hụt tiền mặt. Động cơ đầu cơ là một phản ứng trước sự khan hiếm, biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu hoặc sự biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường.
    • Luận văn thạc sĩ kinh tế
    • Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa
    • Tác giả: Nguyễn Chí Công
    • Số trang: 64
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh 2017
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1nBYpR9zc3c7XYZXNn6HoqWDjJK_nUnfU
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page