Luận Văn Thạc Sĩ Tác Động Của Hiệu Ứng Balassa-Samuelson Lên Tỷ Giá Hối Đoái - Bằng Chứng Thực Nghiệm Tại Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng' started by nhandanglv123, Jun 3, 2021.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tác Động Của Hiệu Ứng Balassa-Samuelson Lên Tỷ Giá Hối Đoái - Bằng Chứng Thực Nghiệm Tại Việt Nam Và Các Đối Tác Thương Mại Lớn
    Năm 1920, Gustav Cassel, một nhà kinh tế học nổi tiếng người Thụy Điển đã đưa ra lý thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity – PPP) dựa trên quy luật một giá (Law of one price – LOOP) và khẳng định rằng trong dài hạn thì tỷ giá giữa các quốc gia sẽ tương đồng nhau. Hay nói cách khác, lý thuyết PP dự đoán rằng trong dài hạn, mức giá tương đối – tỷ lệ giá giữa hai quốc gia sẽ xác định tỷ giá hối đoái (e = P/P*) và bất kỳ sự sai lệch của mức giá tương đối khỏi tỷ giá cân bằng sẽ được “đảo ngược về giá trị trung bình” (mean-reverting) trong dài hạn. Tuy nhiên, rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã bác bỏ lý thuyết PPP tuyệt đối. Ngoài những nguyên nhân được ra như liên quan đến vấn đề chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch và thị trường không hoàn hảo, thì giải thích được xem là thuyết phục nhất là từ Balassa (1964) và Samuelson (1964) – được gọi là giả thuyết Balassa – Samuelson (BS) – đã khẳng định rằng chính sự chênh lệch năng suất giữa khu vực ngoại thương và phi ngoại thương giữa các quốc gia đã đưa đến sự khác nhau trong tiền lương, mức giá và kết quả là sự khác nhau trong tỷ giá hối đoái.
    • Luận văn thạc sĩ kinh tế
    • Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
    • Người hướng dẫn: GS. TS. Trần Ngọc Thơ
    • Tác giả: Lý Phượng Vy
    • Số trang: 67
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh 2018
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=15Bn9zckhrL-U0e1Aum7XKSDc6RwyjMWJ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page