Luận Văn Thạc Sĩ Tác Động Của Việc Khai Thác Và Nuôi Trồng Thủy Sản Đến Rừng Ngập Mặn Ở Long Sơn (Tp.Vũng Tàu)

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by nhandanglv123, Nov 8, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tác Động Của Việc Khai Thác Và Nuôi Trồng Thủy Sản Đến Rừng Ngập Mặn Ở Long Sơn (Tp.Vũng Tàu) Và Giải Pháp Phát Triển Bền Vững
    Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái đặc biệt ở vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới và đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói lở, cố định bãi bồi, chống sóng gió, cung cấp các chất dinh dưỡng và là nơi sinh sản, ương giống cho các loài thủy sinh vật, lọc trong nước thải, giữ cân bằng sinh thái ở vùng ven biển. Ðây cũng là môi trường thích hợp cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản, đánh bắt tôm, cá, các đặc sản thủy sản có giá trị khác. Rừng ngập mặn còn là nơi cư trú của các loài động vật hoang dã như: chim, thú, bò sát, lưỡng cư. Các sản phẩm có giá trị của thực vật như gỗ, ta nin, than, giấy, đường, rượu, dược liệu cũng được khai thác từ rừng ngập mặn. Như vậy rừng ngập mặn cung cấp rất nhiều nguồn lợi cho con người cả về thực vật lẫn động vật đặc biệt là nguồn lợi về thủy sản. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, là một trong 7 tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng động lực và trên thực tế là vùng lãnh thổ phát triển năng động nhất cả nước.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Võ Sĩ Tuấn
    • Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
    • Số trang: 69
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/A680F103239EFFB
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page