Luận Án Tiến Sĩ Tạo Giống Lúa Đột Biến Ngắn Ngày Chịu Mặn Có Năng Suất Và Phẩm Chất Tốt

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jul 1, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Tạo Giống Lúa Đột Biến Ngắn Ngày Chịu Mặn Có Năng Suất Và Phẩm Chất Tốt
    Xử lý đột biến giống lúa “Sỏi” mùa bằng phương pháp sốc nhiệt 500C trong 5 phút, nhân chọn dòng lúa đột biến ngắn ngày < 110 ngày, đánh giá khả năng chống chịu mặn (IRRI, 1997), khả năng kháng rầy nâu theo tiêu chuẩn hộp mạ (Heinrichs et al., 1985), các đặc tính nông học và phẩm chất (hàm lượng amylose, độ bền thể gel…) của các dòng đột biến từ thế hệ M1 đến thế hệ M4. Khảo nghiệm cơ bản các giống/dòng lúa đột biến chống chịu mặn ở thế hệ M5 (chống chịu mặn giai đoạn mà là 12 dSm-1) trong mô hình canh tác lúa tôm tại vùng đất nhiễm mặn thuộc xã Phước Lại vùng hạ huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Kết quả cho thấy chọn được 1 giống/dòng lúa (CTUS1) năng suất cao (4,43 - 6,14 tấn/ha), thích nghi với điều kiện thực tế của địa phương (ECe = 1,49 - 4,57 dSm‑1, Độ mặn nước ruộng 1,97‰).
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp,
    • Chuyên ngành Khoa học cây trồng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Công Thành, PGS.TS. Lê Việt Dũng
    • Tác giả: Quan Thị Ái Liên
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2014
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=24571

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page