Luận Án Tiến Sĩ Tạo Hình Dân Gian Việt Trong Bộ Tranh Minh Họa Kỹ Thuật Của Người An Nam Đầu Thế Kỷ XX

Discussion in 'Chuyên Ngành Lý Luận Và Lịch Sử Mỹ Thuật' started by quanh.bv, Feb 14, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    1. Bộ tranh minh họa Kỹ thuật của người An Nam không xem là thể loại tranh dân gian nhưng mang phong cách tạo hình dân gian của người Việt vì nó được thực hiện bởi các hiệp thợ có nguồn gốc từ hai làng Hồng Lục, Liễu Tràng tỉnh Hải Hưng (nay thuộc tỉnh Hải Dương), nơi có nghề tổ khắc ván in tranh. Hơn nữa, bộ tranh lại được thực hiện bằng phương pháp khắc, in thủ công truyền thống của người Việt, trên các chất liệu dân gian của người Việt, vì vậy bộ tranh mang đậm những yếu tố dân gian trong tạo hình.
    2. Về mặt nghệ thuật tạo hình, chúng ta tạm phân loại bộ tranh thành nhiều mức độ khác nhau theo từng thể loại và mục đích thể hiện. Song có thể khẳng định rằng trong đó có một số lượng tranh không nhỏ đạt trình độ cao về lối xây dựng hình, bố cục và nghệ thuật đồ họa. Bộ tranh là nguồn tài liệu tham khảo quý về tạo hình cho các thế hệ họa sĩ đồ họa trẻ sau này của nước ta.
    • Luận án tiến sĩ Mỹ thuật
    • Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS: Triệu Thế Hùng
    • Tác giả: Phạm Hùng Cường
    • Số trang: 263
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=32668
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page