Luận Án Tiến Sĩ Tạo Hình Tai Nhỏ Bằng Kĩ Thuật Nagata Có Cải Tiến

Discussion in 'Chuyên Ngành Tai Mũi Họng' started by vinhsgu, Aug 15, 2018.

  1. vinhsgu

    vinhsgu Member

    [​IMG]
    Tai nhỏ là dị dạng bẩm sinh của tai ngoài, được xếp vào nhóm dị dạng sọ mặt, có thể xuất hiện độc lập hoặc kết hợp với dị dạng khác của tai như teo hẹp ống tai ngoài, dị dạng tai giữa, tai trong và phối hợp với các dị dạng sọ mặt như hội chứng Golderhan, Treacher Collin,… Theo một nghiên cứu đa trung tâm ở nhiều quốc gia vào năm 2011, Luquetti ghi nhận tỉ lệ trung bình 2,1/10000 trẻ sinh ra có dị dạng tai nhỏ, tỉ lệ này dao động từ 0,83/10000 – 17,4/10000 tùy vào mỗi vùng địa lý của từng quốc gia. Trong đó dị dạng tai nhỏ một bên chiếm từ 71 – 91% và dị dạng cả hai tai chiếm từ 9 – 21%. Tại Việt Nam chưa có báo cáo chính thức về tỉ lệ dị dạng tai nhỏ trong cộng đồng.
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành Tai Mũi Họng
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Thiết Sơn, PGS.TS. Trần Thị Bích Liên
    • Tác giả: Lý Xuân Quang
    • Số trang: 172
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.4&view=31572
    https://drive.google.com/uc?id=1oqVtz3g-SDQHkH4QNx4VhwovXVZ-CDEA
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 22, 2019

Share This Page