Luận Văn Thạc Sĩ Tập Nghiệm Của Phương Trình Vi Tích Phân Volterra Đối Số Lệch Phi Tuyến Loại Hyperbolic

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Nov 9, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tập Nghiệm Của Phương Trình Vi Tích Phân Volterra Đối Số Lệch Phi Tuyến Loại Hyperbolic
    Lý thuyết phương trình là một lĩnh vực rộng lớn của toán học và được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Trong đó lớp phương trình vi tích phân đóng vai trò quan trọng. Các kết quả của lĩnh vực này tìm được nhiều ứng dụng trong vật lý, hóa học, sinh học cũng như trong việc nghiên cứu các mô hình phát triển xuất phát từ kinh tế học. Khi khảo sát một phương trình, trước tiên ta muốn nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của
    nó. Khi phương trình đã có nghiệm thì một câu hỏi tự nhiên được đặt ra là: liệu nghiệm có duy nhất hay không và trong trường hợp phương trình có nhiều nghiệm thì tập nghiệm có những tính chất gì? Năm 1923, Kneser đã tổng quát kết quả này cho trường hợp n bất kỳ. Năm 1928, Hukuhara chứng minh rằng S là continuum ngay cả khi thay ¡ bằng không gian Banach thực tùy ý. Do đó tính chất continuum còn được gọi là tính chất Hukuhara-Kneser. Một tính chất đặc biệt hơn của S n được tìm thấy năm 1942 bởi Aronszajn. Trong [1] Aronszajn đã cải thiện kết quả của Kneser bằng cách chứng minh tập nghiệm S của bài toán Cauchy thậm chí còn là R tập- một trường hợp đặc biệt của tập continuum.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Hoàn Hóa
    • Tác giả: Nguyễn Ngọc Trọng
    • Số trang: 73
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/7103624B67F7353
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page