Luận Văn Tốt Nghiệp Thành Phần Loài Và Đặc Điểm Phân Bố Của Giun Đất Ở Vùng Núi Thuộc Huyện Hòn Đất, Kiên Lương

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Nov 20, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Thành Phần Loài Và Đặc Điểm Phân Bố Của Giun Đất Ở Vùng Núi Thuộc Huyện Hòn Đất, Kiên Lương Và Thị Xã Hà Tiên - Kiên Giang
    Giun đất thuộc lớp giun ít tơ (Oligochaeta), là động vật sống ở cạn thuộc bộ Lumbricimorpha, phân ngành có đai (Clitellata), ngành giun đốt (Annelida) là nhóm động vật đất đặc trưng, chỉ bằng những hoạt động sống của mình mà chúng đem lại rất nhiều lợi ích cho con người.
    Qua hoạt động đào hang để sống, giun đất tạo thành những hệ thống hang trong lòng đất. Theo Kretzschmar (1982), trong đồng cỏ lưu niên, ứng với 1m2 đất, mạng hang này dài tới 100 - 800 mét và với đường kính khoảng 4 mm chiếm khoảng 9 lít khe hổng (trích Thái trần Bái, 1993). Chính vì vậy, giun đất làm cho đất thoáng khí, tươi xốp tăng độ phì nên khả năng thấm nước của đất sẽ rất nhanh ngoài ra nó còn giúp rễ cây đâm sâu vào đất.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Sư phạm sinh - kỹ thuật nông nghiệp
    • Người hướng dẫn khoa học: Th.S. Nguyễn Thanh Tùng
    • Tác giả: Nguyễn Thành Dương, Phạm Thanh Toàn
    • Số trang: 70
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/F68DCC35289323E/lrc825.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page