Luận Án Tiến Sĩ The Sources Of Cosmic Reionization As Seen By MUSE/VLT

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Nguyên Tử & Hạt Nhân' started by quanh.bv, Jan 11, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-1-11_17-43-28.png
    Với 600 nguồn phát xạ vạch Lyman alpha có khoảng dịch chuyển đỏ 2.9 <z< 6.7, đây là bộ dữ liệu lớn nhất về các thiên hà phát xạ Lyman alpha quan sát được nhờ hiệu ứng thấu kính hấp dẫn sử dụng máy quang phổ đa đối tượng MUSE đặt trên Kính VLT (Very Large Telescope) tại Đài Thiên văn Nam Âu. Các nguồn phát xạ Lyman alpha trong tập mẫu này không bị ảnh hưởng bởi bất kì chọn lọc trắc quang nào trước đó (thường ưu tiên các nguồn phát xạ liên tục mạnh). Tập mẫu này có độ trưng trải dài trong khoảng từ 1039 tới 1043 erg s−1, giúp ràng buộc hiệu quả hàm độ trưng của thiên hà vùng mờ nhạt tới 1040 erg s−1, cũng như sự tiến triển của nó theo hàm của dịch chuyển đỏ. Do đó dữ liệu cũng như kết quả nghiên cứu của luận án là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho nghiên cứu trong lĩnh vực này.
    • Luận án tiến sĩ vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý nguyên tử và hạt nhân
    • Người hướng dẫn: TS. Phạm Tuấn Anh & TS. Roser Pello
    • Tác giả: Trần Thị Thái
    • Số trang: 140
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Anh
    • Học viện Khoa học và Công nghệ 2024
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.13&view=44839
    https://drive.google.com/file/d/1Y-oxuIxJb45pkSk0Mr7TvScOFJ0meM1N
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page