Luận Văn Thạc Sĩ Thiết Kế Vector Mang Gen HA1 Mã Hóa Protein Bề Mặt Của Virus H5N1 Và Bước Đầu Chuyển Gen HA1

Discussion in 'Chuyên Ngành Di Truyền Học' started by quanh.bv, Jul 17, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Thiết Kế Vector Mang Gen HA1 Mã Hóa Protein Bề Mặt Của Virus H5N1 Và Bước Đầu Chuyển Gen HA1 Tạo Các Dòng Rễ Tơ Chuyển Gen Ở Cây Thuốc Lá
    Cúm gà (avian influenza) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của các loài chim, kể cả gia cầm và thuỷ cầm, do các subtype khác nhau thuộc nhóm virus cúm A gây nên. Do có sức đề kháng tự nhiên tốt nên một số loài chim mang virus gây bệnh, nhưng không có biểu hiện của bệnh. Đây là mối nguy hiểm lan truyền bệnh cho các loài gia cầm khác. Ngoài ra, chúng còn là nơi cung cấp nguồn tàng trữ biến đổi nguồn gen tạo nên các subtype mới. Các subtype virus cúm A gây bệnh trên người đều có nguồn gốc tiến hoá biến thể và biến chủng từ động vật và sau khi thích ứng trên người thì gây bệnh, trước đây đã tạo nên những vụ dịch thảm khốc, rồi biến mất sau một thời gian lại tái hiện và gây nên đại dịch mới. Năm 2004 các đại dịch cúm gia cầm tại các nước châu Á (bao gồm dịch do H5N1 gây ra tại Trung Quốc, Nhật, Nam Triều Tiên, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Campuchia và Lào; do H7N3 (Pakistan); do H5N2 ( Đài Loan) đã gây thiệt hại hàng trăm triệu gia cầm, làm chết hàng chục người ở Việt Nam và tại Thái Lan. Chủng H5N1 điển hình ở châu Á có tính kháng nguyên và di truyền giống với chủng A/Vietnam/1203/04.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Chu Hoàng Hà
    • Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ong-re-to-chuyen-gen-o-cay-thuoc-la-4792.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page