Luận Văn Thạc Sĩ Thuật Toán Lập Kế Hoạch Mạng Wimax Trên Địa Hình 3d - Gis

Discussion in 'Chuyên Ngành Cơ Sở Toán Học Cho Tin Học' started by nhandanglv123, May 29, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Thuật Toán Lập Kế Hoạch Mạng Wimax Trên Địa Hình 3d - Gis
    Luận văn với tên đề tài: “Thuật toán lập kế hoạch mạng WiMAX trên địa hình 3D–GIS” đã tập trung nghiên cứu việc nhận dạng địa hình và tìm ra phương án lập kế hoạch các trạm thu phát sao cho hiệu quả nhất. Ở phần mở đầu, chúng tôi đã đề cập đến tầm quan trọng của công nghệ thong tin, đặc biệt là trong hệ thống thông tin địa lý ba chiều (3D–GIS). Các ứng dụng trong trong hệ thống thông tin địa lý ba chiều đóng vai trò quang trọng các ngành địa lý, điều tra cơ bản, quy hoạch đô thị và cảnh báo môi trường. Với sự phát triển không ngừng của thế giới cũng như của đất nước ta hiện nay, việc tổ chức quản lý thông tin địa lý một cách tổng thể có đóng góp không nhỏ vào việc sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực và tài nguyên. Trong số các ứng dụng của 3D–GIS, chúng tôi quan tâm hơn cả đến việc lập kế hoạch mạng không dây, đặc biệt là WiMAX trên địa hình 3D–GIS. Như chúng ta đã biết, mạng Internet đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống hiện đại. Nhờ có Internet, chúng ta có thể cập nhật tin tức, trao đổi thông tin một cách nhanh chóng, dễ dàng và mọi lúc. Hơn nữa, với sự ra đời của mạng không dây, bằng việc sử dụng các trạm thu phát sóng phủ song trong một vùng rộng lớn đến vài chục km2, Internet đã “vươn” đến những vùngmiền xa xôi nhất.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Cơ sở toán cho tin học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hồng Minh
    • Tác giả: Phạm Huy Thông
    • Số trang: 78
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2013
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/74278
    https://drive.google.com/uc?id=13KGXpWMLXUl5EsNwM-5XNXN-ROl-dJRQ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page