Luận Văn Thạc Sĩ Thực Trạng Kỹ Năng Giao Tiếp Sư Phạm Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ Ở Thành Phố Cà Mau

Discussion in 'Chuyên Ngành Tâm Lý Học' started by nhandanglv123, Nov 9, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Thực Trạng Kỹ Năng Giao Tiếp Sư Phạm Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ Ở Thành Phố Cà Mau
    Giao tiếp có vai trò quan trọng trong đời sống con người, là điều kiện tồn tại của con người, bởi vì con người không thể sống, lao động, học tập…mà không giao tiếp với người khác. Nhờ giao tiếp, mỗi cá nhân tham gia vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội lịch sử, chuyển hóa thành những kinh nghiệm riêng của cá nhân, thành phẩm chất và năng lực của chính mình để tham gia vào đời sống xã hội. Karx Marx đã khẳng định: “Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng, tồn tại riêng biệt; trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. [35,tr.69] Giao tiếp không chỉ quan trọng đối với cuộc sống con người mà còn ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách nghề nghiệp. Đối với nghề dạy học, GT vừa có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách người giáo viên vừa là một bộ phận cấu thành hoạt động sư phạm, là thành phần chủ đạo trong cấu trúc năng lực sư phạm của người giáo viên. Đồng thời GT còn là con đường giúp học sinh hình thành nhân cách, những chuẩn mực đạo đức, tri thức khoa học … đã đi vào từng học sinh thông qua GT.
    • Luận văn thạc sĩ Tâm lý
    • Chuyên ngành Tâm lý học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Xuân Hồng
    • Tác giả: Bùi Khiếu Ngọc Lệ Hằng
    • Số trang: 195
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2012
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/B598F29792767E8
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page