Luận Văn Tốt Nghiệp Thực Trạng Mối Hại Gỗ Trong Các Công Trình Xây Dựng Tại Khu Di Tích Lịch Sử - Sinh Thái Atk Định Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by nhandanglv123, Aug 27, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Thực Trạng Mối Hại Gỗ Trong Các Công Trình Xây Dựng Tại Khu Di Tích Lịch Sử - Sinh Thái Atk Định Hóa Huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên
    Bộ mối (Isoptera) hay còn gọi bộ cánh đều thuộc lớp côn trùng (Mối) là nhóm côn trùng đa hình thái; trong các cá thể của một đàn (tổ) có sự phân chia đẳng cấp và chức năng rõ rệt. Trong tổ mối xuất hiện các đẳng cấp khác nhau bao gồm mối vua, mối chúa, mối lính, mối thợ, mối cánh. Chúng sống thành dạng tập đoàn có tổ chức cao (Vũ Quang Mạnh và cs, 1993)[6]. Côn trùng bộ cánh đều có đặc điểm như có hai cánh mỏng, cấu tạo hai cánh giống nhau và kích thước gần bằng nhau. Cánh mối chỉ có ở các cá thể sinh sản trước khi giao hoan, sau khi giao hoan đôi cánh đó rụng đi mất, các cá thể ở đẳng cấp khác như mối lính, mối thợ đều không có cánh. Cơ quan miệng của mối kieur gặm nhai, chân dạng chân chạy. Mối là loại biến thái không hoàn toàn, không có nhộng, thân thể mềm, có màu trắng xám (Vũ Quang Mạnh và cs, 1993)[6]. Trong tự nhiên, mối tham gia vào các quá trình phân hủy các chất hữu cơ có nguồn gốc xenlulo như gỗ và các sản phẩm làm từ gỗ (bàn ghế, tài liệu, sách báo, …) để tạo thành các đường và các chất đơn giản trong chu trình chuyển hóa vật chất.
    • Luận văn tốt nghiệp lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Thị Tuyên
    • Tác giả: Hoàng Tiến Dương
    • Số trang: 72
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=8254
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page