Luận Án Tiến Sĩ Tiến Hóa Trầm Tích Kainozoi Khu Vực Bồn Trũng Cửu Long Trong Mối Quan Hệ Với Hoạt Động Địa Động Lực

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Lý' started by quanh.bv, Feb 8, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Tiến Hóa Trầm Tích Kainozoi Khu Vực Bồn Trũng Cửu Long Trong Mối Quan Hệ Với Hoạt Động Địa Động Lực
    Từ sau năm 1975, hoạt động nghiên cứu biển trên thềm lục địa Việt Nam được Nhà nước quan tâm và đẩy mạnh thông qua công tác điều tra khảo sát, nghiên cứu của các ngành chức năng, đặc biệt là ngành Dầu khí, cùng với các chương trình nghiên cứu biển cấp Nhà nước (theo từng kế hoạch 5 năm kể từ năm 1977 đến nay). Các kết quả điều tra, nghiên cứu biển đã đưa ra được những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên biển của Việt Nam. Về mặt địa chất, kết quả nghiên cứu đạt được cho phép có những hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn về đặc điểm cấu trúc kiến tạo, địa động lực, địa tầng, môi trường trầm tích, ... trên vùng biển Việt Nam và kế cận. Hiện nay, trên cơ sở khối lượng tài liệu mới và cách tiếp cận vấn đề theo quan điểm mới dựa trên địa tầng phân tập kết hợp với các kỹ thuật phân tích xử lý hiện đại, nghiên cứu tiến hóa trầm tích trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực theo quan điểm địa tầng phân tập đã có điều kiện thuận lợi để được quan tâm và đẩy mạnh nghiên cứu trong các công trình của Trần Nghi (2005, 2010, 2013), Mai Thanh Tân (2005)...
    • Luận án tiến sĩ địa lý
    • Chuyên ngành Địa chất học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Nghi, PGS.TS. Chu Văn Ngợi
    • Tác giả: Phạm Nguyễn Hà Vũ
    • Số trang: 165
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2016
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1066693
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page