Luận Văn Tốt Nghiệp Tiếp Tục Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Sinh Sản Cá Ngát (Plotosus Canius Hamilton, 1822)

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Sep 21, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Ngát ngoài tự nhiên. Mẫu cá được thu tại 3 tỉnh An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng dọc theo tuyến sông Hậu từ các ngư dân và các chợ địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá Ngát (Plotosus canius) có sự tương quan chặt chẽ giữa sức sinh sản tuyệt đối và tọng lượng cá theo phương trình có dạng y=2.3003x0.9514 với hệ số tương quan R2=0.809. Độ béo của cá biến đổi trong các tháng quan sát như sau: Độ béo Fulton thay đổi từ (0.16-3.52%) và độ béo Clack thay đổi từ (0-3.34%). Độ béo tăng cao nhất vào khoảng tháng 11. Hệ số thành thục (GSI) trung bình của cá thấp thay đổi từ (0.145-3.55%) thấp nhất vào khoảng tháng 9. Sức sinh sản trung bình tuyệt đối của cá Ngát là 2125 trứng/cá thể và sức sinh sản tương đối là 1692 trứng/Kg. Đường kính trứng trong bình của cá dao động từ 0.37-0.68 cm, lớn hơn nhiều so với các loài cá khác.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Thủy sản
    • Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thường
    • Tác giả: Nguyễn Văn Viếng Anh
    • Số trang: 33
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Cần Thơ 2009
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=165xBB4NejO6IvlZZvhM03OykjPWcPin3
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page