Luận Văn Thạc Sĩ Tiếp Xúc Cử Tri Của Đại Biểu Quốc Hội

Discussion in 'Lý Luận Và Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật' started by quanh.bv, Jan 8, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Tiếp Xúc Cử Tri Của Đại Biểu Quốc Hội
    Phân tích làm rõ cơ sở lý luận về tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội như: quan điểm của Đảng ta về tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội; khái niệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội; tầm quan trọng của hoạt động tiếp xúc cử tri trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với Nhà nước; yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi đối với hoạt động tiếp xúc cử tri; các quy định của pháp luật nước ta đối với hoạt động này; phân tích các quy định của một số quốc gia trên thế giới, làm rõ ưu, nhược để chúng ta có thể tham khảo. Khái quát quá trình hình thành và thực tiễn vận dụng lý luận, vận dụng các quy định pháp luật về tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội từ những năm 1945 cho đến nay; đánh giá thực trạng quy định và thực tế thực hiện các quy định của pháp luật về tiếp xúc cử tri. Từ đó, rút ra những ưu điểm, hạn chế, đặc biệt là rút ra và phân tích những hạn chế của hoạt động tiếp xúc cử tri trước yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị hướng hoàn thiện hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội phù hợp với tình hình đất nước, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    • Luận văn thạc sỹ luật học
    • Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Đăng Dung
    • Tác giả: Ngô Trung Tại
    • Số trang: 96
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2011
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1002463
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 20, 2017

Share This Page