Luận Văn Thạc Sĩ Tiếp Xúc Ngôn Ngữ Hán-Việt Với Hiện Tượng Láy Nghĩa Trong Tiếng Việt

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, May 7, 2025 at 3:09 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-7_3-4-39.png
    Các đơn vị gốc Hán (gồm yếu tố cấu tạo từ, từ, ngữ) là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, vừa có số lượng rất lớn vừa có phạm vi hoạt động rất rộng trong hầu hết các lĩnh vực tự nhiên cũng như xã hội. Chúng là sản phẩm của quá trình tiếp xúc hàng ngàn năm giữa tiếng Hán và tiếng Việt. Tiếng Việt đã tiếp nhận và Việt hóa chúng để làm giàu thêm tiếng nói của mình. “Tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt” đã được nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu và có nhiều công trình thiết thực. Tuy nhiên, dường như chưa có công trình nào nghiên cứu về một vấn đề đang tồn tại trong tiếng Việt do quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán – Việt tạo ra, đang gây ra những tranh luận chưa ngã ngũ. Đó là “hiện tượng láy nghĩa” giữa yếu tố Hán và yếu tố Việt trong quá trình sử dụng tiếng Việt (chúng tôi gọi là “hiện tượng láy nghĩa Hán – Việt”).
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: TS. Lê Đình Khẩn
    • Tác giả: Trần Triều Ngọc Châu
    • Số trang: 148
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2011
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1HnqcqGQ9iHFWa3L-7KuaSxnjzRLkSCOx
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page