Luận Văn Thạc Sĩ Tiểu Thuyết Nam Bộ Từ 1930 Đến 1945 - Đặc Điểm Và Thành Tựu

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Jun 24, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-24_1-34-35.png
    Tiểu thuyết viết bằng chữ quốc ngữ latinh xuất hiện khá sớm ở khu vực Nam Bộ, chỉ sau 25 năm tính từ khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất (1862) chính thức chấp nhận sự có mặt của thực dân Pháp tại vùng đất này. Một thời gian không dài lắm, nhưng đủ để cho ra đời một thế hệ nhà văn cùng với nền văn học mới: văn học chữ quốc ngữ Latinh, lấy văn xuôi làm thể văn chính. Sau những bước đi tiên phong trong việc cách tân văn học của các nhà văn Tây học như: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trương Minh Ký, Diệp Văn Cương,… nền văn học Nam Bộ đã thực sự khởi sắc từ khi xuất hiện một thế hệ nhà văn thế hệ thứ hai từ sau năm 1910 như: Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên v.v… Đội ngũ nhà văn này đã tạo ra được một số lượng tiểu thuyết đồ sộ có hàng trăm cuốn, với dung lượng dày mỏng khác nhau, đã làm thay đổi gần như hoàn toàn bộ mặt của nền văn học Nam Bộ giai đoạn đầu thế kỷ XX.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn: PGS. TS Đoàn Lê Giang
    • Tác giả: Phan Mạnh Hùng
    • Số trang: 153
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2006
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1mPr5jbEpFGPAHNMzKMEz45Z0-49_rco9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page