Tìm Hiểu Khả Năng Nuôi Sinh Khối Copepoda Và Ƣơng Cá Ngựa (Hippocampus)Theo xu hướng phát triển của ngành thủy sản, nuôi trồng thủy sản Việt Nam liên tục gia tăng về sản lượng và giá trị, đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đi cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, sự gia tăng về mặt tinh thần và nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống, nuôi trồng thủy sản không đơn thuần là cung thực phẩm mà còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác: y học, công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm…Nhiều loài thủy sinh vật có hình dáng lạ mắt, màu sắc sặc sở trở thành sinh vật cảnh, có giá trị tăng lên gấp bội, phục vụ cho ngành sinh vật cảnh. Giá trị xuất khẩu toàn cầu của ngành sinh vật cảnh gia tăng rất nhanh chóng, trong hơn hai thập kỉ qua giá trị tăng từ 50 triệu USD lên 250 triệu USD (Olivier, 2003). Hiện nay, việc chiết xuất ra các hoạt chất nhằm nâng cao sức khỏe, dược chất chữa trị bệnh cho con ngườicó nguồn gốc thủy sản như một chiến thầm lặng của các phòng nghiên cứu. Do đó, cơ sở quan trọng là nghiên cứu và ứng dụng nhiều đối tượng mới vào nuôi trồng thủy sản. Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Sinh Học Biển Người hướng dẫn khoa học: PGs.Ts. Vũ Ngọc Út, Tác giả: Nguyễn Văn Ngoan Số trang: 44 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Cần Thơ 2011 Link Download http://nitroflare.com/view/A3DE0EE8CB8A2FB/lrc288.pdfhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1