Luận Văn Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Phần Mềm Thư Viện Số Và Ứng Dụng Xây Dựng Thư Viện Số Ở Thư Viện Tạ Quang Bửu

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Thông Tin Thư Viện' started by nhandanglv123, Jul 18, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tìm Hiểu Phần Mềm Thư Viện Số Và Ứng Dụng Xây Dựng Thư Viện Số Ở Thư Viện Tạ Quang Bửu
    Thư viện là kho tri thức của xã hội; có người còn cho rằng thư viện là đền đài của văn hoá và sự uyên thâm. Được hình thành trong thời kỳ nông nghiệp thống trị trong tư duy của nhân loại, thư viện đã trải nghiệm qua một cuộc hồi sinh với việc phát minh ngành in trong thời kỳ Phục hưng, và thực sự bắt đầu khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạt những phát minh cơ giới hoá quy trình in ấn. Lịch sử thư viện đã trãi qua hơn 25 thế kỷ. Hình ảnh thư viện của thời xa xưa được hình dung như là một cơ sở vững chắc trong đó chứa hàng ngàn phiến đá khổng lồ được khắc chữ - thường được gọi là "rừng bia". Qua nhiều năm cùng với sự tiến hoá của nhân loại, con người càng tiến bộ trong nhận thức và thư viện ngày càng được phát triển. Giai đoạn Quản lý tư liệu đã trải qua một thời gian dài theo sự phát triển đó. Cho đến một lúc, cũng xuất phát từ ý định ban đầu là làm tốt công việc lưu trữ và bảo quản, thư viện đã chú trọng đến việc xem người sử dụng là trung tâm, với sự nhấn mạnh đến việc trao đổi thông tin. Điều này cũng đồng thời để đáp ứng yêu cầu thông tin ngày càng gia tăng. Giai đoạn Quản lý thông tin được xem như bắt đầu. Và chúng ta sẽ nhận thức được rằng để xây dựng thư viện số là ta đã bắt đầu bước qua một giai đoạn phát triển mới của thư viện: Giai đoạn Quản lý tri thức.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Thông tin thư viện
    • Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
    • Tác giả: Đỗ Thị Thanh Huyền
    • Số trang: 72
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn 2011
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/33662
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page