Luận Án Tiến Sĩ Tìm Hiểu Phong Cách Ngôn Ngữ Thơ Ca Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, May 16, 2025 at 3:16 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-16_3-9-28.png
    Nghiên cứu về ngôn ngữ thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là một hoạt động cần thiết hiện nay. Bởi vì ngôn ngữ là yếu tố ban đầu quan trọng, là tiền đề không thể thiếu trong quá trình sáng tác nghệ thuật, đặc biệt là thơ ca. Việc khảo sát phong cách ngôn ngữ thơ từng tác giả, từ đó so sánh, đối chiếu để rút ra nhận định chung về thơ ca, là có ý nghĩa bao quát cả hai lĩnh vực:
    - Giúp người đọc nhận diện phong cách ngôn ngữ một cách trung thực, khách quan.
    - Nhận diện sự phát triển ngôn ngữ thơ ca dân tộc trải qua các thời kỳ lịch sử.
    Trước đây, khi nhận định phân tích một nhà thơ, các nhà phê bình văn học thường dựa trên cơ sở các hình ảnh, hình tượng, cảm xúc... của văn bản thơ để bình giá. Điều đó dễ dẫn đến những kết luận chủ quan. Ví dụ: Có tác giả kết luận thơ Hàn Mặc Tử thuộc trường thơ điên loạn, hay Huy Cận là nhà thơ của nỗi buồn thế kỷ, Chế Lan Viên là nhà thơ suy tưởng (thơ theo khuynh hướng triết lý cuộc đời)...
    • Luận án tiến sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Kiên Trường
    • Tác giả: Nguyễn Văn Đức
    • Số trang: 175
    • File PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2005
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/189xH1jZRHnwGv66Apk-pC0wgrh9pXEft
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page