Luận Văn Thạc Sĩ Tín Hiệu Trong Tập Di Cảo Thơ (Phần 3) Của Chế Lan Viên

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Apr 30, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-4-30_15-42-29.png
    Chúng tôi chọn đề tài Tín hiệu thẩm mĩ trong Di cảo thơ (phần 3) của Chế Lan Viên vì nhiều lí do: Thứ nhất, tín hiệu thẩm mĩ có liên quan đến quá trình sáng tác và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật. Đó là cách nhà văn mã hóa những thông điệp của mình trong sáng tác. Đến lượt mình, người đọc phải giải mã được những tín hiệu ấy thì mới có thể lĩnh hội được tác phẩm. Thứ hai, Chế Lan Viên là nhà thơ có vị trí đặc biệt trong nền thơ ca Việt Nam. Ở cả ba chặng đường văn học 30- 45, văn học 45- 75 và văn học sau 75, nhà thơ đều có những thành tựu đỉnh cao. Đặc điểm nổi bật của phong cách thơ này là chất trí tuệ, sự suy tư, chiêm nghiệm ở chiều sâu triết lí. Do vậy mà mặc dù đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên nhưng chiếc “tháp Bay-on bốn mặt” trong lâu đài thơ của người nghệ sĩ này vẫn còn là một bí mật đối với công cuộc tìm tòi, “khai quật” của những người ham mê vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ.
    • Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: TS. Bùi Trọng Ngoãn
    • Tác giả: Đỗ Hà Quỳnh
    • Số trang: 122
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2013
    Link Download
    http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/1358
    https://drive.google.com/file/d/1ozhf-IfWfUoBhiDp7WPzkCV8gwEUXJh3
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page