Luận Văn Thạc Sĩ Tính Dân Tộc Và Tính Nhân Văn Trong Pháp Luật Thời Lê Sơ (1428 – 1527)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Việt Nam' started by admin, Mar 16, 2021.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta đã bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng một nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thực hiện thành công bước đi này, chúng ta phải đảm bảo cho được một nội dung quan trọng là: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền đang là một đề tài được nhiều học giả cũng như các công trình nghiên cứu luật học gần đây nhắc tới, theo một nghĩađơn giản và dễ hiểu nhất là: Sự ngự trị của pháp luật trong đời sống nhà nước vàxã hội với tư cách là ý chí của nhân dân, có giá trị phổ biến. [81, tr. 110] cuộc cách mạng dù triệt để đến đâu, đứng về phương diện lịch sử đều có mặt đứt đoạn và mặt liên tục, mặt đập phá, từ bỏ và mặt kế thừa, phát triển.[28, tr. 37] Bất cứ một cuộc phục hưng dân tộc nào cũng xuất phát trước hết từ nhữngđặc điểm nước đó với tất cả di sản lịch sử – văn hóa của mình để tìm đường tiếnlên phù hợp với xu thế chung của thời đại, trong đó những giá trị và kinh nghiệmtích cực cần được kế thừa và phát huy, những mặt yếu kém và lỗi thời cần được khắc phục để tiếp nhận thành tựu mới của văn minh nhân loại. Mọi sự đoạn tuyệt và quay lưng với di sản lịch sử đều dẫn tới những hậu quả nặng nề.
    • Luận văn thạc sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
    • Mã số: 05.03.15
    • Hướng dẫn: Trần Thị Mai
    • Tác giả: Hoàng Việt
    • 178 Trang
    • File PDF-TRUE
    • Trường ĐH KHXH&NV TPHCM 2006
    Link download
    http://dlib.hcmussh.edu.vn/opac/search/detail.asp?ID=122179
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page