Luận Văn Thạc Sĩ Tính Đối Ngẫu Và Song Trực Giao Của Khung Weyl - Heisenberg

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Jul 20, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tính Đối Ngẫu Và Song Trực Giao Của Khung Weyl - Heisenberg
    Do phép biến đổi Fourier, một công cụ được sử dụng rộng rãi trong toán học, vật lý và kỹ thuật, không chứa những thông tin địa phương của các tín hiệu nên nó không thể sử dụng được trong việc phân tích các tín hiệu trong một miền chung thời gian và tần số. Dennis Gabor, một nhà vật lý và kỹ sư người Hungary, người đã được nhận giải Nobel về vật lý đã sớm nhận ra nhược điểm này. Năm 1946, ông đưa ra phép biến đổi Gabor nhằm khắc phục các yếu điểm của phép biến đổi Fourier bằng cách dùng một hàm cửa sổ địa phương hóa thời gian g(t — b) đổ lấy những thông tin địa phương của phép biến đổi Fourier của tín hiệu, trong đó tham số b được dùng để dịch chuyển cửa sổ để phủ toàn bộ trục thời gian. Nhờ đó giải tích Gabor đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của khoa học và kỹ thuật như nén ảnh, nhận dạng đối tượng, quang học,...
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quỳnh Nga
    • Tác giả: Trần Ngọc Hảo
    • Số trang: 70
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 2016
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-10872
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page