Luận Văn Thạc Sĩ Tính Nhân Văn Trong Tư Tưởng Giải Thoát Của Bhagavad Gita

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 14, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-14_15-25-39.png
    Ấn Độ là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Đặc biệt, những tư tưởng triết học, tôn giáo của Ấn Độ cổ đại đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử tư tưởng, văn hóa của của nhân loại bởi sự uyên thâm, sâu sắc và đầy tính nhân văn. Trong số những kinh sách nổi tiếng với triết lý tôn giáo, tâm linh sâu sắc như Kinh Veda, Kinh Upanishadd, hay các bộ sử thi đồ sộ như Ramayana và Mahabharata không chỉ có giá trị về mặt triết học, tôn giáo mà còn có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa, thì Bhagavad Gita (Chí Tôn Ca) là một trong những tác phẩm nổi bật và quan trọng bậc nhất. Dù chỉ là một phần nhỏ trong bộ sử thi Mahabaharata, nhưng Bhagavad Gita chứa đựng những triết lý nhân sinh sâu sắc và được các tín đồ Ấn giáo đặc biệt tôn kính
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Thường
    • Tác giả: Lê Đức Thiện
    • Số trang: 133
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2019
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1dAC6H32yc8ISknCCTMFyPj0zCCwSLJu4
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page