Luận Văn Thạc Sĩ Toán Tử Không Giãn Trung Bình Và Ứng Dụng

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by quanh.bv, Nov 12, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Toán Tử Không Giãn Trung Bình Và Ứng Dụng
    Năm 1920, Stefan Banach đã chứng minh rằng mọi ánh xạ co T trong không gian mêtric đủ X có điểm bất động duy nhất, tức là tồn tại x ∗ ∈ X sao cho Tx∗ = x ∗ . Hơn nữa với mỗi x ∈ X, dãy quỹ đạo {T kx} hội tụ đến x ∗ . Trên thực tế, nhiều vấn đề lại được đưa về bài toán tìm điểm bất động của toán tử không giãn, hay điểm bất động chung của một họ các toán tử không giãn. Một ví dụ đơn giản như bài toán tìm nghiệm của hệ phương trình tuyến tính Ax = b, với ma trận chữ nhật A. Mỗi nghiệm của hệ có thể được coi là điểm bất động chung của các toán tử chiếu trực giao trên một siêu phẳng tương ứng với từng phương trình của hệ.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Kỳ Anh
    • Tác giả: Kiều Thị Thùy Linh
    • Số trang: 55
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2017
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1069032
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page