Luận Văn Thạc Sĩ Tối Ưu Hóa Dựa Trên Độ Tin Cậy Bài Toán Thiết Kế Móng Cọc Sử Dụng Phương Pháp Vòng Lặp Kép

Discussion in 'Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Dân Dụng' started by nhandanglv123, Mar 4, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tối Ưu Hóa Dựa Trên Độ Tin Cậy Bài Toán Thiết Kế Móng Cọc Sử Dụng Phương Pháp Vòng Lặp Kép
    Đối với hầu hết các loại cọc dùng trong xây dựng hiện nay, ứng xử giữa cọc và đất nền thể hiện qua hai thành phần: ma sát xung quanh cọc và sức kháng của đất ờ dưới mũi cọc. Cả hai thành phần này đều chịu tác động trực tiếp của các chỉ tiêu cường độ đất nền như: dung trọng 7, lực dính c, góc nội ma sát (p v.v, và do đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức chịu tải (SCT) của cọc. Một trong những hiện tượng thường gặp và làm ảnh hưởng đến SCT của cọc thường bị bỏ qua là hiện tượng ma sát âm. Đây là hiện tượng mà sức chịu tải và độ lún của cọc bị thay đổi do tốc độ lún của nền đất yếu xung quanh cọc trở nên lớn hơn tốc độ lún của cọc, và gây ra lực ma sát kéo thân cọc đi xuống, từ đó làm tăng nguy cơ phá hoại của móng cọc. Ngoài ra, một yếu tố khác cũng thường bị bỏ qua trong quá trình thiết kế, đó là đặc tính thay đổi ngẫu nhiên của các thông số đầu vào như chỉ tiêu cơ lý đất nền, tải trọng tác động v.v.
    • Luận văn thạc sĩ xây dựng
    • Chuyên ngành KTXD công trình dân dụng và công nghiệp
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thời Trung PGS. TS. Võ Phán
    • Tác giả: Nguyễn Minh Thọ
    • Số trang: 93
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh 2015
    Link Download
    http://data.lib.hutech.edu.vn/Bookdetails.aspx?id=101464
    https://drive.google.com/uc?id=1ozbsCeJEHw1RwRFeZa-lFdnCTIw9HsmW
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page