Luận Văn Thạc Sĩ Tổng Hợp, Nghiên Cứu Đặc Trưng Cấu Trúc Và Hoạt Tính Quang Xúc Tác Phân Hủy Hợp Chất Hữu Cơ Ô Nhiễm

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Vô Cơ' started by quanh.bv, Feb 7, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Tổng Hợp, Nghiên Cứu Đặc Trưng Cấu Trúc Và Hoạt Tính Quang Xúc Tác Phân Hủy Hợp Chất Hữu Cơ Ô Nhiễm Của Vật Liệu Nano AgIn5S8
    Từ khi Fujishima và Honda phát hiện ứng dụng của TiO2 trong thí nghiệm điện phân nước sử dụng điện cực là màng TiO2 vào năm 1972. Từ đó đến nay, các nhà khoa học tập trung nghiên cứu rất nhiều về các chất bán dẫn quang xúc tác là các oxit kim loại chuyển tiếp như TiO2, ZnO, SrTiO3 cho ứng dụng xử lý các chất hữu cơ ô nhiễm môi trường nước. Các vật liệu này, đặc biệt là TiO2, có ưu điểm là giá thành rẻ, ổn định, bền hóa học, không độc hại nên là một triển vọng cho sự áp dụng quang xúc tác trong lĩnh vực xử lý môi trường. Rất tiếc là do TiO2, ZnO, SrTiO3 có năng lượng vùng cấm tương đối cao (Eg=3,2eV) nên chỉ có hoạt tính quang xúc tác mạnh trong vùng ánh sáng tử ngoại (chỉ chiếm 4% trong nguồn ánh sáng mặt trời) nên không có tính khả thi cao khi ứng dụng vào trong thực tế.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành hóa vô cơ
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đức Nguyên
    • Tác giả: Nguyễn Văn Ánh
    • Số trang: 66
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chi-tiet/tong-50718.html
    https://drive.google.com/uc?id=1vo9P9wQvQPZEOeBbcNgRxEZRqavKojBv
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 19, 2019

Share This Page