Trần Trọng Kim Với Vấn Đề Bảo Tồn Nho Giáo Và Phật GiáoCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với xu thế toàn cầu hóa đem lại nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít những thách thức đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Quá trình toàn cầu hóa sẽ khiến nền văn hóa nước nhà đứng trước nguy cơ bị “hòa tan” vào dòng chảy văn hóa thế giới, chúng ta sẽ đánh mất đi nền văn hóa truyền thống được gìn giữ hàng nghìn năm qua. Vì vậy, bảo tồn nền văn hóa truyền thống là một vấn đề rất quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập với thế giới bên ngoài. Xuyên suốt dòng chảy của lịch sử dân tộc, chúng ta có thể thấy rằng quá trình hội nhập với thế giới bên ngoài của Việt Nam được bắt đầu gắn liền với giai đoạn xâm lược và cai trị của thực dân Pháp. Sau khi hoàn thành công cuộc bình định nước ta về mặt quân sự, Pháp bắt đầu thực hiện quá trình “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam với chính sách nô dịch, đồng hóa văn hóa. Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn: TS. Ninh Thị Sinh Tác giả: Vũ Văn Huy Số trang: 71 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại Học Sự Phạm Hà Nội 2 2019 Link Download http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-15514 https://drive.google.com/uc?id=1g4fVnbbRisNI8hzNR4Oxj8qqwlfsNhNVhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1