Luận Văn Thạc Sĩ Tri Thức Bản Địa Trong Quản Lý Tài Nguyên Rừng Góp Phần Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Tại Cộng Đồng

Discussion in 'Môi Trường Trong Phát Triển Bền Vững' started by quanh.bv, Feb 27, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Tri Thức Bản Địa Trong Quản Lý Tài Nguyên Rừng Góp Phần Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Tại Cộng Đồng Dân Tộc Thiểu Số Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát, Tỉnh Nghệ An
    Tri thức bản địa (indigenous knowledge) đã gắn liền với đời sống và sinh hoạt của người dân đặc biệt là người dân của các dân tộc ít người. Người dân các dân tộc ở miền núi có hệ thống kiến thức bản địa (KTBĐ) rất phong phú. Hệ thống kiến thức này thực sự là nguồn lực quý giá cho sự phát triển của cộng đồng cũng như sự phát triển của cả xã hội. Nó có một vai trò quan trọng không chỉ về mặt văn hoá, tinh thần mà còn trong sản xuất và đời sống của người dân. Không những thế, hệ thống KTBĐ còn góp phần trong việc duy trì và bảo tồn giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) cho từng địa phương.
    • Luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường
    • Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Trọng Cúc
    • Tác giả: Nguyễn Văn Bắc
    • 112 Trang
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Quốc Gia 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1058822
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: May 24, 2020

Share This Page