Luận Văn Thạc Sĩ Triết Học Ấn Độ Cổ Đại Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Lịch Sử

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 8, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-8_1-56-32.png
    Ấn Độ cổ đại là một trong những chiếc nôi văn hóa lâu đời, rực rỡ, thâm trầm có sức quyến rũ kỳ diệu của nền văn minh nhân loại. Nơi đây đã từng xuất hiện một nền triết học tôn giáo phát triển không thua kém bất kỳ một nền triết học nào trên thế giới, với những kinh sách, những tôn giáo nổi tiếng như kinh Veda, kinh Upanishad, Ràmàyana, Mahàbhàrata, Bhagavad - gita, đạo Bàlamôn, đạo Phật, đạo Jaina và các trường phái triết học tôn giáo đặc sắc như Sàmkhya, Vaisesika, Nyaya, Yoga, Mimànsa, Vedànta, Lokayata... Trên mảnh đất Ấn Độ, với điều kiện thiên nhiên hết sức phong phú, đa dạng nhưng cũng vô cùng khắc nghiệt và chế độ chiếm hữu nô lệ mang tính chất gia trưởng, bị kìm hãm bởi sự kiên cố của chế độ công xã nông thôn và chế độ phân biệt đẳng cấp nghiệt ngã, triết học Ấn Độ đã nảy sinh và phát triển.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Văn Gầu
    • Tác giả: Trịnh Thanh Tùng
    • Số trang: 106
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2015
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1GU59XA64jPtNsE9CWKZFywFyQQ8apgCp
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page