Luận Án Tiến Sĩ Trúc Quần Xã Động Vật Phù Du Trong Vịnh Bình Cang Nha Trang Và Sự Vận Chuyển Cacbon Và Nitơ

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Dec 27, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Cấu Trúc Quần Xã Động Vật Phù Du Trong Vịnh Bình Cang - Nha Trang Và Sự Vận Chuyển Cacbon Và Nito Từ Thực Vật Sang Động Vật Phù Du
    Động vật phù du (zooplankton: Greek: Zoon, animal; planktos, wandering) là những động vật sống trôi nổi và có khả năng bơi kém. Đa phần động vật phù du có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc dạng đa bào với kích thước từ vài micron đến và centimet hoặc lớn hơn như một số loài sứa (Lalli và Parsons 1997). ĐVPD đóng vai trò quan trọng trong đa dạng sinh học động vật của hệ sinh thái biển (Goswami 2004). Chúng bao gồm hầu hết các đại diện của các nhóm động vật ở các bậc phân loại (taxon) của giới động vật và xuất hiện hầu như ở tất cả các loại môi trường sống ở nước dưới 2 dạng: sinh vật có vòng đời sống hoàn toàn trong cột nước (holoplankton) và sinh vật chỉ có một giai đoạn nào đó trong vòng đời sống trôi nổi trong cột nước (meroplankton).
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành thủy sinh vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Ngọc Lâm, PGS. TS. Kurt Thomas Jensen
    • Tác giả: Trương Sĩ Hải Trình
    • Số trang: 170
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học công nghệ 2016
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=26989

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page